Email marketing được xem là một trong tính năng cần thiết trong quá trình marketing, nếu một Email marketing được thiết kế với nhiều tính năng tốt sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và mang lại hiệu quả vượt trội trong một chiến dịch marketing. Và một trong những công cụ giúp Email marketing đạt hiệu quả chính là MailChimp, vậy MailChimp là gì? Cách sử dụng MailChimp hiệu quả nhất. Hãy cùng MOA An Giang tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
1. MailChimp Là Gì?
MailChimp là gì? Là dịch vụ gửi mail cho khách hàng dựa trên danh sách địa chỉ email của khách hàng đã thu thập được. MailChimp cung cấp nhiều mẫu email bắt mắt, kích thích sự tò mò của khách hàng, bên cạnh đó còn có chức năng quản lý email list, tính năng theo dõi và phân tích dữ liệu của người dùng.

Với những website có dạng E – Commerce bạn nên sử dụng MailChimp vì nó cho phép lưu trữ lượng data của khách hàng với số lượng lớn.
2. Những Điều Cần Lưu Ý Trước Khi Sử Dụng Phần Mềm MailChimp

Sau đây là một vài lưu ý cực hữu ích cho bạn trước khi sử dụng MailChimp:
- MailChimp là gì? Là một phần mềm có thể hoạt động dựa trên tất cả các trình duyệt vì vậy bạn không cần phải tải xuống để sử dụng.
- Để thuận tiện trong việc sử dụng MailChimp bạn hãy bật Cookie, Popup và Javascript trên các trình duyệt,
- Bạn cần tuân thủ theo điều khoản và bản quyền của nhà cung cấp khi đăng ký sử dụng MailChimp.
- Để hiểu được tính năng của công cụ này bạn có thể tham khảo một số nguồn lực trực tuyến mà MailChimp cung cấp.
3. Ưu Và Nhược Điểm Của MailChimp Là Gì?
Mặc dù là một công cụ hữu ích cho mọi website nhưng MailChimp là gì vẫn tồn tại ưu và nhược điểm nhất định trong quá trình sử dụng.

3.1. Ưu điểm của MailChimp là gì?
- Giao diện trực quan
- Bạn có thể tự thiết kế những mẫu email riêng cho mình.
- Công cụ có tính tương thích cao với nhiều phần mềm.
- Hỗ trợ công cụ AB testing cho các email broadcast.
- Có thể truy cập và so sánh số liệu với các tài khoản khác.
- Báo cáo và phân tích dữ liệu chính xác.
- Dung lượng lớn.
- Có nhiều gói dịch vụ đa dạng.
- Có thể xóa logo MailChimp là gì nếu có nhu cầu.
3.2. Nhược điểm của MailChimp là gì?
- Không linh động
- Không hỗ trợ cho người dùng được phép gắn thẻ Tag.
- Đối với những chiến lược marketing có độ khó cao MailChimp sẽ không tự động hóa được.
- Tiếp tục thêm các Subscribe vào danh sách mặc dù đã có.
- Các form đăng ký của MailChimp chưa thật sự hoàn hảo.
- Dựa trên thành viên.
- MailChimp có thể quyền hủy tài khoản của bạn.
4. Cách Sử Dụng MailChimp
Để sử dụng MailChimp bạn cần tuân thủ đúng theo các bước sau đây:
- Đăng ký tài khoản MailChimp
- Thiết lập danh sách của bạn
- Tạo chiến dịch gửi email
- Tùy chỉnh Form đăng ký
- Cách nhúng form đăng ký email vào website/blog
- Đo lường và kiểm tra
4.1. Đăng ký tài khoản MailChimp là gì?
Để sử dụng MailChimp là gì bước đầu tiên bạn cần làm là đăng ký tài khoản bằng cách nhấp chuột vào nút “Sign Up Free” ở góc bên phải của trang MailChimp.com. Tiếp đó bạn cần điền thông tin vào các mục như: Email ( cần sử dụng email thật), Username (tên đăng nhập), Password (mật khẩu).

Khi cài đặt Password ạn cần chú ý đến 5 quy định sau:
- Một ký tự thường (a,b,c,d,e,…)
- Một ký tự In hoa ( A,B,C,D,E,…)
- Một số (1,2,3,4,…)
- Một số ký tự đặc biệt (!,#,$,…)
- Tối thiểu 8 ký tự.
Sau đó bạn tiếp tục vào email của mình và nhấn nút “Active Account” để kích hoạt tài khoản, tiếp tục chuyển đến giao diện để lựa chọn gói MailChimp là gì phù hợp để sử dụng. Điền đầy đủ thông tin vào ô First name và Last name, tên công ty và website, sau đó chuyển đến mục Country là Việt Nam và nhập mã Zip là 700000. Cuối cùng chọn “Not right now” để bỏ qua các hướng dẫn bạn đầu.
4.2. Thiết lập danh sách của bạn
Do MailChimp đã đổi giao diện và giới hạn số lượng audience cho mỗi tài khoản Free nên khi sử dụng bạn cần thực hiện theo các thao tác sau:
- Bước 1: Truy cập tài khoản và chọn “Audience” trên thanh Menu.
- Bước 2: Chọn “View Audience” bên góc phải để quản lý Audience.
- Bước 3: Bên góc phải của Audience sẽ hiện lên các tùy chọn như: cài đặt, chỉnh sửa mẫu đăng ký, quản lý Subscribe, Import, Export. Bạn hãy chọn “Manage Contacts” để đi đến giao diện quản lý Subscriber.
- Bước 4: Nếu bạn có ít Subscriber hãy chọn “Add Subscriber” và điền email của khách hàng vào.
- Bước 5: Nếu đã có nhiều Subscribe bạn hãy chọn “Import History” rồi “Start New Import”.
- Bước 6: Bạn chọn 3 cách Import dữ liệu khách hàng của MailChimp dưới đây sau đó chọn “Continue To Setup”.
Tải lên file CSV.
Copy/Paste dữ liệu từ file .xls hoặc .xlsx.
Kết nối các dịch vụ trung gian như Google Drive, Zendesk, Salesforce.
4.3. Tạo chiến dịch gửi Email

- Bước 1: Truy cập trang chủ sau đó chọn Campain trên thanh Menu và nhấn “Create Campaign”.
- Bước 2: Cột bên trái sẽ xuất hiện các tùy chọn như: email thông báo, quảng cáo sản phẩm, chia sẻ bài viết mới…
- Bước 3: Chọn “Email”, điền tên tên chiến dịch sau đó nhấn “Begin”.
- Bước 4: Bạn sẽ bổ xung thông tin theo 4 dòng dưới đây:
To (người nhận)
From (thông tin người dùng)
Subject (tiêu đề)
Content (nội dung) - Bước 5: Chọn nút “Schedule” hoặc “Send” bên góc phải để lên lịch gửi.
4.4. Tùy chỉnh Form đăng ký
- Bước 1: Tại trang chủ chọn Audience trên thanh Menu.
- Bước 2: Chọn “Sign Up Forms” để tạo form.
- Bước 3: Chọn “Form Builder” để chọn form đăng ký, lựa chọn kiểu form và chỉnh sửa form. Sau đó copy đường dẫn tại ô”Sign Up From URL” và gửi cho khách hàng.
4.5. Cách nhúng form đăng ký email vào website/blog
Bạn cần tiến hành cài đặt Plugin, sau đó đăng nhập vào MailChimp là gì và chọn “New form” để đăng ký form cho khách hàng khi truy cập vào website. Hãy lựa chọn mẫu Popup, tiếp theo vị trí sẽ xuất hiện trên web, chọn “Start Building”.
Cuối cùng tại Tab Integrate chọn dịch vụ của MailChimp, tai Tab Publish chọn Active để hiển thị Popup.
4.6. Đo lường và kiểm tra
Khi chọn Report tại mục Menu tất cả chiến dịch sẽ hiện ra, từ đó bạn sẽ tiến hành phân tích và theo dõi các chỉ số và dữ liệu liên quan:
- Recipients: Số lượng người nhận email.
- 24-hour performance: Thống kê lượt click theo biểu đồ thời gian.
- Top links clicked: Liệt kê các bài post được quan tâm nhiều nhất.
- Subscribers with most opens: Những user thường xuyên xem thư.
- Social performance: Lượt tương tác thông qua các mạng xã hội khác.
- Top locations by opens: Thống kê theo địa lý.
5. Cách thêm form Email marketing MailChimp cho WordPress
Bước 1: Xây dựng form đăng ký Email Marketing và thêm nó vào trong WordPress</strong
- Cách 1: Mở WordPress editor, chèn vào một trong các trang website của bạn.
- Cách 2: Sử dụng widget để thêm mẫu đơn đăng ký Email
Bước 2: Tạo Email Marketing đầu tiên
Bước 3: Tự động hóa phần còn lại của chiến dịch email marketing

6. Một Số Plugin WordPress Hay Cho MailChimp
6.1. Các Plugin MailChimp miễn phí là gì?
- Icegram
- MailMunch
- MailChimp for WordPress
6.2. Các Plugin MailChimp trả phí là gì?
- Optinmonster
- Bloom
- Ninja Popup
7. Chi Phí Sử Dụng MailChimp Là Bao Nhiêu?
Hiện tại MailChimp có 4 gói dịch vụ với giá khác nhau vì vậy người dùng có thể thoải mái lựa chọn tùy theo khả năng của mình.
- Free
- Essential
- Standard
- Premium
MOA Việt Nam mong rằng qua bài viết trên sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về MailChimp là gì? và biết cách sử dụng hiệu quả MailChimp cho mỗi chiến dịch marketing thành công nhé! Chúc bạn may mắn.